Tác giả: | Lê Thị Lan |
NXB: | Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(93) |
Năm: | 2015 |
Ngôn ngữ: | Tiếng Việt |
Định dạng: |
Tóm tắt: Sự vận động, phát triển của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nhằm đáp ứng yêu cầu phải có một hệ tư tưởng chính thống dẫn dắt đời sống tinh thần của xã hội theo hướng xây dựng, bảo vệ và củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền cao độ triều Nguyễn. Nho giáo đã được lựa chọn và có những bước phát triển đáp ứng yêu cầu này. Bài viết phân tích những đặc trưng lớn của tư tưởng triết học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nhằm làm sáng tỏ thêm một số điểm khác biệt của tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn này so với các giai đoạn khác, từ đó gợi mở một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về tư tưởng triết học Việt Nam.
Có thể bạn quan tâm:
Tổ chức các nhà nước Đàng Trong và Tây Sơn
Dối trá lớn nhất trong cuộc chiến VN
Chế độ dân chủ cổ điển
Phe phái và cạnh tranh quyền lực ở Việt Nam đầu thế kỷ XIX
Việt Nam: Những biểu hiện sai lầm trong chính sách và kế hoạch tăng trưởng kinh tế không có mục tiê...
Chính sách chính trị của Nho giáo
Quần đảo Hoàng Sa dưới thời Ngô Đình Diệm
Về sự kiện vua Gia Long tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa năm 1816
Tiếng Việt ngày nay-phần 2
Giao thương thời tiền, sơ sử trên biển Đông qua tài liệu khảo cổ học
Khởi đầu quan hệ ngoại giao Việt Nam- Hoa Kỳ thế kỷ XIX
ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC VIỆT NAM
NHO GIÁO, MỘT TRIẾT LÝ CHÍNH TRỊ
Giao thương Việt-Nhật qua tư liệu Nghệ An đầu thế kỷ 18
Phác thảo yếu tố biển trong văn hóa Việt Nam
Lịch sử của từ Cộng trong Tiếng Việt
Về hoạt động của các đảng phái chính trị ở Nam Kỳ năm 1938
The end of history
Nam Kỳ từ đầu chế độ dân sự đến sự đổi dạng trong những năm 1930
CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÀNG VIỆT NAM