Tác giả: | Trần Khánh |
Nguồn: | Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(94) |
Năm: | 2015 |
Ngôn ngữ: | Tiếng Việt |
Định dạng: |
Địa chiến lược là sự cân nhắc chiến lược, là nghệ thuật kiểm soát và khai thác nhân tố địa lý (thường là của một quốc gia) kết hợp với môi trường, bối cảnh chính trị, kinh tế quốc tế đang thay đổi của giới cầm quyền trong hoạch định và thực thi chiến lược/chính sách phát triển quốc gia, trước hết là đối ngoại, sao cho những lợi ích của một quốc gia được đảm bảo để tăng thế và lực của mình trên trường quốc tế. Đây là một lĩnh vực khoa học nằm xen giữa nhiều bộ môn khoa học xã hội và nhân văn, có mối liên hệ chặt chẽ với địa chính trị, địa kinh tế, địa quân sự, nhưng không phải là sự nối dài của các bộ môn này.
Có thể bạn quan tâm:
BIỂN ĐÔNG- HƯỚNG TỚI MỘT KHU VỰC HÒA BÌNH, AN NINH VÀ HỢP TÁC
VIỆT NAM NGOẠI GIAO SỬ (CẬN ĐẠI)
The impact of China on Governance Structures in Vietnam
BIỂN ĐÔNG- QUẢN LÝ TRANH CHẤP VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP
DIPLOMACY
Vị trí địa chính trị của Đà Nẵng năm 1858-1860 và trong bối cảnh hiện nay
Sơn Nam, cuộc đời và sự nghiệp
Hồ Chí Minh và sự phát triển tiếng Việt
Nguyễn Hiến Lê và tôi
BIỂN ĐÔNG- ĐỊA CHÍNH TRỊ, LỢI ÍCH, CHÍNH SÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
Chính sách dinh điền của chính quyền Ngô Đình Diệm (1957-1963)
Vua Minh Mạng với tầm nhìn chiến lược về biển đảo được thể hiện bằng hình ảnh trên cửu đỉnh
Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông: một sai lầm lớn
Chế độ dân chủ cổ điển
SÚNG, VI TRÙNG VÀ THÉP
Quan hệ Mỹ-Trung: khía cạnh quân sự- an ninh dưới thời G.W. Bush
INTERNATIONAL RELATIONS, POLITICAL THEORY AND THE PROBLEM OF ORDER
Chính sách Đông Nam Á của Mỹ và Trung Quốc sau chiến tranh lạnh nhìn ở góc độ đối sánh
Nan đề Trung Quốc ở Shangri La
Nhà Thục không phải là một đời vua Việt?